Kinh tế Việt Nam đã có những biến đổi tích cực, thể hiện cụ thể qua các con số báo lãi từ các doanh nghiệp và ngành nghề tiêu biểu tại Việt Nam trong quý 1 năm 2022.
Vai trò của Logistics và chuỗi cung ứng trong xã hội ngày nay càng quan trọng và không thể thiếu trong việc phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch.
Với sự phát triển mạng xã hội cũng như các công cụ khác, ai cũng có khả năng trở thành người sáng tạo nội dung dù có là họa sĩ, nhà phát triển hay những người chỉ đơn giản là theo đuổi đam mê.
Làn sóng COVID-19 lần thứ 4 trong năm qua đã gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế cả nước, tuy nhiên, ngành Thương mại điện tử (TMĐT) lại chứng kiến nhiều cột mốc tăng trưởng quan trọng và mở ra nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Với chiến lược khuyến khích đầu tư phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo của Chính phủ, những năm gần đây, làn sóng đầu tư các dự án điện gió đã thực sự bùng nổ với sự tham gia của hàng loạt nhà đầu tư lớn cả trong và ngoài nước.
Việt Nam hiện đang đứng thứ tư Đông Nam Á về số triệu phú và siêu triệu phú, sau Singapore, Thái Lan và Indonesia.
Theo báo cáo do Google, Temasek và Bain công bố hồi tháng 11-2021, dự báo nền kinh tế số của khu vực Đông Nam Á sẽ vượt 1.000 tỉ đô la Mỹ vào năm 2030 và Việt Nam sẽ đứng thứ hai trong khu vực, chỉ sau Indonesia.
Theo báo cáo SEA 2021 của Google, Temasek và Bain eConomy, tổng giá trị giao dịch kỹ thuật số của Việt Nam được dự báo sẽ đạt 220 tỷ USD vào năm 2030, đứng thứ hai Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Đầu tư nước ngoài đang là xu hướng ngày càng rõ cho thấy một cuộc dịch chuyển dòng chảy vốn ở thế giới. Đây là cơ hội giúp Việt Nam đón những dự án tỉ USD trong nỗ lực hiện thực hóa tham vọng trở thành công xưởng sản xuất hàng đầu tại châu Á.
Với sự phát triển của thị trường bất động sản và tốc độ gia tăng tầng lớp giàu có tại Việt Nam, tờ Business Times đã nhắc đến Việt Nam trong bài viết "Tiếng gầm của một con hổ châu Á mới - Roar of a new Asian tiger".
Hãng tin Sputnik của Nga nhận định Việt Nam đang được chú ý nhiều hơn với kỳ vọng trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới, nhờ số lượng mặt hàng xuất nhập khẩu.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 dự báo sẽ đạt mức cao, trong đó kinh tế số được nhiều chuyên gia đánh giá sẽ trở thành động lực tăng trưởng trong năm nay.
Đó là ba lĩnh vực Nông nghiệp; Chăm sóc cá nhân, sắc đẹp và Nhà cửa, vườn tược được Alibaba.com dự đoán là ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong báo cáo “Toàn cảnh chuyển đổi số Việt Nam B2B 2022”.
Mặc dù tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,58%, mức thấp nhất sau 30 năm, nhiều chuyên gia kinh tế lạc quan về sự phục hồi và tăng trưởng trong năm 2022.
2021 là một năm không mấy tốt đẹp cho các nền kinh tế mới nổi ở châu Á.
Khi thời đại của con người ngày càng bận rộn, khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến, việc theo đuổi một cuộc sống hiệu quả, nhàn hạ và chất lượng tốt sẽ sinh ra một hình thái kinh tế mới, đó là kinh tế lười.
Theo Market Research Future, thị trường logistics toàn cầu giai đoạn 2022 - 2030 sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR 7,25%.
2 năm chống chọi với dịch bệnh khiến nền kinh tế giảm sút trầm trọng, tuy nhiên trong năm 2022 tới, tăng trường kinh tế vẫn có thế gia tăng cao nếu nước ta biết tận dụng điểm sáng và khắc phục những tồn đọng của năm nay.
"GDP năm 2022 được dự báo tăng trưởng mạnh", "chứng khoán tiếp tục thăng hoa" là 2 trong 10 tiêu điểm kinh tế quan trọng của Việt Nam hậu giãn cách.
Kinh nghiệm phát triển của các nước đã cho thấy rằng, một số nước đã chấp nhận ô nhiễm môi trường vì lợi ích tăng trưởng kinh tế, nhưng một số nước khác thành công trong tăng trưởng kinh tế đồng thời vẫn bảo vệ được môi trường.
Loại hình cho thuê nơi cư trú ngắn hạn đã trở thành xu hướng hậu COVID-19. Không chỉ nơi cư trú, loại hình cho thuê ngắn hạn lao động cũng ngày càng được quan tâm.