Trà, cà phê hay hồ tiêu không phải những sản phẩm quá mới lạ, nhưng dưới thương hiệu Phúc Sinh, chúng lại trở thành những sản phẩm đặc biệt.
Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng bất chấp COVID-19 và có sức hấp dẫn vượt trội nhờ tiềm năng to lớn, được ví như “mỏ vàng” trị giá 200 tỷ USD.
Hạng mục đầu tư túi xách xa xỉ đang phát triển mạnh mẽ, vượt qua các hạng mục đầu tư khác như các tác phẩm nghệ thuật, xe cổ để giành lấy vị trí số một “khoản đầu tư đam mê”.
Daniel Wellington phát triển ở Đông Nam Á thông qua thương mại điện tử và bán lẻ, đã gặt hái được những thành công vang dội.
Chính sách phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, tăng trưởng kinh tế dương, thị trường bán lẻ giàu triển vọng và mạng lưới đối tác uy tín là lý do khiến nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế quyết định đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Nhà sáng lập Coupang Bom Suk Kim chưa nổi tiếng như Jack Ma. Hãng thương mại điện tử Hàn Quốc vừa phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) rất thành công tại New York (Mỹ).
Xiaomi hiện bán hơn 1.500 thiết bị thông minh kết nối Internet và dẫn đầu thị trường có trị giá 26 tỷ USD tại Trung Quốc.
Do Ventures được thành lập vào tháng 9 năm ngoái và hiện đã thực hiện đầu tư vào 3 startup là F99, Palexy và Manabie.
VinMart, VinMart+ và chuỗi Bách Hóa Xanh đang là 2 chuỗi có tham vọng lớn nhất. Cả hai đều định hướng phát triển những siêu thị mini cung cấp thực phẩm tươi sống và nhu yếu phẩm lớn nhất tại Việt Nam.
Theo đó, xu hướng tiêu dùng của người dân thay đổi đã tạo động lực cho đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà bán lẻ đổi mới sáng tạo, tung ra đa dạng sản phẩm từ hàng hóa tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe... cho đến thời trang, trang sức...
Trong ngành hàng không và du lịch, dù mọi thứ đang trì trệ nhưng không có nghĩa là tương lai tươi sáng sẽ không mở ra với nhân lực ngành nghề này. Nếu biết tận dụng thời gian và cơ hội để học hỏi, cơ hội thành công sẽ rất cao.