Sau đại dịch COVID-19, nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới đã có các bước chuyển mình bằng cách thay đổi bộ nhận diện thương hiệu, đặc biệt là ngành FMCG cũng góp mặt không ít vào việc chuyển đổi này.
Lazada và Milieu Insight vừa công bố khảo sát hành vi tiêu dùng trực tuyến của người dùng khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Cùng với quá trình đô thị hóa và sự mở rộng tầng lớp trung lưu, sản xuất trang phục cho nam giới rõ ràng là miếng bánh ngày càng hấp dẫn. Trái với sự ít gây chú ý thì lợi nhuận của thương hiệu thời trang nam mang lại là một con số đáng xem xét.
Câu chuyện “Ugly is the new beauty” - thời trang xấu không còn là một định nghĩa gì xa lạ với giới thời trang, tuy nhiên dùng cái “xấu” để tạo thành một chiến dịch, hoặc để thu hút sự chú ý của cộng đồng là điều không phải thương hiệu nào cũng dám làm.
Xã hội cần sự chung sức của doanh nghiệp để cải thiện các vấn đề còn bất cập, tồn đọng hiện nay như ô nhiễm môi trường, xóa đói giảm nghèo, cải thiện giáo dục, bất bình đẳng giới…
Hiện nay, rất nhiều thương hiệu nội địa đã bắt đầu cập nhật xu hướng, để công nghệ, 3D và hình ảnh ảo can thiệp trực tiếp vào sản phẩm và các chiến dịch quảng bá.
Theo Redseer1, 86% người tiêu dùng Việt sẽ duy trì hoặc gia tăng mua sắm trực tuyến hậu Covid-19, mở ra tiềm năng cho e-logistics.
Sự xuất hiện của những "cơn sốt" mua sắm, được kích hoạt bởi tâm lý tiêu dùng theo chủ nghĩa dân tộc, đang biến nhà sản xuất quần áo thể thao Erke từ "kẻ thua cuộc" trở thành một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất.
Không như nhiều nhà mốt thế giới vội vàng đi theo lịch trình ra mắt BST, các thương hiệu thời trang nội địa có những hệ sinh thái riêng, giúp sản phẩm tiếp cận với người dùng một cách dễ dàng hơn.
Việt Nam chứng tỏ khả năng của mình trên lĩnh vực giày thể thao, với sự phát triển của những cái tên như Biti’s, MỘT và Ananas.
Chịu tác động của dịch COVID-19, khách hàng chỉ tập trung mua sắm chủ yếu tại các cửa hàng trong nước, thị trường bán lẻ hàng nội địa vẫn giữ “phong độ”.
Tình cảm dành cho quê hương và những suy nghĩ về môi trường đã thôi thúc chị Uyên Trần theo đuổi sự nghiệp thời trang sử dụng chất liệu sinh học.
Làm phim thời trang, thử sức tailor-made hay chiến dịch #staycation được các thương hiệu và các nhà thiết kế thời trang khởi xương tại Việt Nam.
Thương hiệu thời trang cho mọi gia đình - YODY, được thành lập vì nỗi niềm một người bố đông con khi lựa chọn quần áo cho bọn trẻ.
Vừa tuân thủ quy định chống dịch vừa thể hiện phong cách thời trang cá nhân? Câu hỏi này đã có lời giải đáp.
Nhiều thương hiệu thời trang nội địa như Coolmate, ONOFF, YODY Kids,... đã lựa chọn coolmax là chất liệu để tạo nên những sản phẩm chất lượng và thân thiện với môi trường.
Giữa đại dịch COVID-19, thương hiệu thời trang trẻ em YODY Kids ra mắt với mục tiêu “kết nối gia đình” và phát triển hệ sinh thái thời trang YODY.
Trước khi tạo dấu ấn tại nội thành Hà Nội với chi nhánh Hoàng Mai, Yody đã sở hữu gần 120 chi nhánh tại các tỉnh thành khác và ghi tên mình vào Guiness với kỷ lục showroom lớn nhất Đông Nam Á.
Sự giản đơn đã đem đến nhiều khía cạnh tạo cảm hứng cho các local brand ở Hà Nội, đặc biệt là với cửa tiệm quần áo Gian Don của cô gái Giáp Diệu.
Thị trường mỹ phẩm nội địa Trung ngày càng chiếm được sự ái mộ từ giới trẻ của đại lục này.
Loại hình cho thuê nơi cư trú ngắn hạn đã trở thành xu hướng hậu COVID-19. Không chỉ nơi cư trú, loại hình cho thuê ngắn hạn lao động cũng ngày càng được quan tâm.